• Thứ 6, 29/03/2024
  • (GMT+7)

Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ của u sợi và u vỏ - sợi buồng trứng

Value of magnetic resonance imaging in the diagnosis of ovarian thecomas/fibrothecomas

SUMMARY

Purpose: Our study aims to study the value of conventional magnetic resonance imaging (MRI) combined with DWI and Dynamic technique in the diagnosis of thecomas/fibrothecomas and differential diagnosis benign with malignant ovarian tumors.

Material and method: In total, 68 thecomas/fibrothecomas, 63 malignant ovarian tumors were included in our study. All patients underwent conventional MRI, DWI in 79 cases and Dynamic enhancement (DCE) in 14 cases. The clinical features and characteristics of conventional MRI, DWI and DCE of these two groups were analyzed. Apparent diffusion coefficient (ADC) values, Tmax, MRE were measured and compared between groups. Univariate analysis, multivariate logistic regression analysis were analyzed. Sensitivity (Se), Specificity (Sp), Positive Predictive Value (PPV), Negative Predictive Value (NPV) were included.

Results: All the fibromas/fibrothecomas showed hypo-isointensity on T1 weighted imaging (T1WI) and 77.9 % lesions showed hypo- to isointensity on T2 weighted imaging (T2WI). After administration of contrast medium, 82,3% tumors appeared as minor to mild enhancement, 71,4% benign tumor had type 1 curve, Tmax cutoff were 230s with Se and Sp 71,4%. MRE were not already measured because of few cases. On DWI, 68,4% fibromas/fibrothecomas manifested no signal intensity or low signal intensity. The ADC cutoff were 1.07 x 10-3 mm2/s to differentiate benign from malignant ovarian tumors. Multivariate logistic regression analysis showed that only T2WI and ADC were the important indicators in discriminating fibromas/fibrothecomas or benign tumors from malignant ovarian tumors.

Conclusion: The combination of DWI, DCE with conventional MRI is of great value in the diagnosis of fibromas/fibrothecomas and differentiation benign ovarian tumors from malignant ovarian tumors

Keywords: Fibromas/fibrothecomas, Conventional magnetic resonance imaging, Diffusion-weighted imaging, Apparent diffusion coefficient value, Dynamic contrast enhancement.

TÓM TẮT

U sợi và u vỏ-sợi (USVS) là các u đặc lành tính không thường gặp, thường được xếp nhầm vào nhóm ung thư của buồng trứng do bản chất mô đặc. Hình ảnh học có vai trò quan trọng trong chẩn đoán USVS và chẩn đoán phân biệt các USVS với các ung thư của buồng trứng, đặc biệt khi những tổn thương này đi kèm với tràn dịch bụng và tràn dịch màng phổi. Chuỗi xung khuếch tán, giá trị ADC và động học bắt thuốc được chứng minh là có giá trị trong chẩn đoán phân biệt u lành, đặc biệt là USVS buồng trứng với ung thư của buồng trứng. Điểm cắt để chẩn đoán phân biệt u lành nói chung, hay USVS nói riêng với ung thư buồng trứng trên hình ảnh ADC là 1,07 x10-3mm2/s. Giá trị ngưỡng Tmax trong động học bắt thuốc là 230 giây để chẩn đoán USVS buồng trứng. MRE trong động học bắt thuốc chưa tính toán được do mẫu nghiên cứu ít. Đa phần u đặc lành tính bắt thuốc loại 1 và ung thư bắt thuốc loại 3.

Tạp chí Điện quang số 34

Đoàn Thái Duy, Võ Tấn Đức, Phạm Ngọc Hoa, Huỳnh Phượng Hải

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác