• Thứ 6, 29/03/2024
  • (GMT+7)

Ứng dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính đa dãy lồng ngực liều thấp tại Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai, năm 2018

Applicaton of lung low dose scan on msct system Bach Mai radiology center, 2018

SUMMARY

Summary: Target (main point, purpose of this reseach); Standard dose CT ( SDCT) has been one of the most valuable techniques in term of diagnosing lung diseases. But it also have side effect that huge radiation dose is absorbed to patients body; In order to reduce this side effect is low dose CT scan (LDCT); LDCT help patients reduce radiation dose absorb to their body.

Subject: 300 patients with SDCT scan: 120 kV, 87.5 - 140mAs; 300 patients with LDCT scan: 100 kV, 35-52.5 mAs. Hitachi CT 128 slices System. Evaluate image quality, dose information( CTDI vol, DLP, Effective dose) of two group

Result: Effective dose: SDCT: 120kV, 87,5-140mAs and LDCT: 100kV, 35-52.5mAs => LDCT reduce 2,5 time compare to SDCT; Absorded dose CTDI vol of LDCT: 2,3 + - 0.5 mAs à reduce by 60% compare to SDCT (P<0,001); DLP of LDCT: 80+- 159.99 mGy.cm à reduce by 65% compare to SDCT ( P<0.001). Quality of image: both are the same and enough for diagnose

Conclusion: Absorbed dose and effective dose of LDCT are reduce significantly. The image quality are still have enough value for diagnose.

Key words: CT reduces the dose of rays; Low-dose chest CT; Pulmonary nodule; Risk factors for lung nodules.

TÓM TẮT

Mục tiêu: Để phát hiện các bệnh lý của phổi cũng như nốt mờ hay ung thư phổi thì phương pháp chụp cắt lớp vi tính phổi có giá trị chẩn đoán cao. Nhưng các phương pháp thăm khám cát lớp vi tính hiện nay tại bệnh viện lại làm cho bệnh nhân nhiễm xạ quá lớn. Vì vậy trên thế giới hiện nay đã đưa vào phương pháp tầm soát bệnh lý của phổi với phương pháp chụp cắt lớp vi tính liều thấp ( Lung lowdose ). Chính vì thế để giảm liều tia hấp thụ cho bênh nhân.

Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 300 bệnh nhân được chụp CLVT phổi liều thấp bằng máy CLVT 128 lát cắt hãng Hitachi với các thông số 100kV, 35-52.5 mAs, rotation 0.35s picth 1.07 với phần mềm điều chỉnh liều tự động. Nhóm chứng gồm 300 bệnh nhân được chụp CLVT ngực liều bình thường (120kV, 87.5 - 140mAs, rotation 0.35s picth 1.07 với phần mềm điều chỉnh liều tự động ). Đánh giá chất lượng CLVT ngực ở 2 nhóm bệnh nhân, ghi nhận các thông số nhiễm xạ CTDIvol, DLP, Effectivedose.

Kết quả:Về các thông số chụp: kV và mAs ở nhóm SDCT là 120 kV, 87.5 - 140mAs, ở LDCT là 100 kV, 35-52.5 mAs, giảm mAs 66% ở LDCT so với SDCT (p < 0.001). Chất lượng hình ảnh CLVT ngực tương đương ở 2 nhóm (p < 0.05). Giảm liều nhiễm xạ ở nhóm LDCT so với SDCT với CTDIvol chỉ còn 2.3 ± 0.5 mGy (giảm 60 %), DLP 90 ± 18 mGy.cm (giảm 65%) (p < 0.001) Effective dose 0.76 ± 0.22mSv (giảm 65%), (p < 0.001).

Kết luận: Chụp CLVT đa dãy lồng ngực liều thấp giúp giảm liều nhiễm xạ cho bệnh nhân nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng hình ảnh.

Từ khóa: CT giảm liều tia; CT lồng ngực liều thấp; Hạch phổi; yếu tố nguy cơ cho các nốt phổi.

Tạp chí Điện quang số 34

Nguyễn Tuấn Dũng, Đinh Thanh Tùng, Lê Trung Kiên, Trần Văn Hữu

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác